Quản lý người cách ly tại nhà bằng ứng dụng công nghệ mới

Quản lý người cách ly tại nhà bằng ứng dụng công nghệ mới là một trong những biện pháp trong cuộc chiến với đại dịch. Khi số lượng các ca nhiễm trong cộng đồng tăng cao. Số lượng ca F1, F2.. trong cộng đồng ngày càng lớn. các khu cách li đang trở nên quá tải. Chính vì vậy, cách li tại nhà đang là phương pháp hữu hiệu để giảm sự quá tải ấy. Tuy nhiên, cách ly tại nhà an toàn cần phải có sự quản lí đúng đắn. Chính vì vậy, ứng dụng công nghệ nhận diện khuân mặt là cách mà chính quyền thành phố đang tiến hành sử dụng.

Thành phố Hồ Chí Minh triển khai quản lý người cách ly tại nhà

Thành phố Hồ Chí Minh đang xem xét các quy định cách ly cụ thể đối với các « ca tiếp xúc trực tiếp » tại nhà trong 28 ngày. Nếu có nhà riêng. Một trong các quy định là trước nhà phải treo biển cảnh báo « Địa điểm cách ly y tế phòng chống Covid-19 ». Cách ly tại nhà đối với những người tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân Covid-19 . Là điều mà nhiều nước phương Tây áp dụng ngay từ đầu đại dịch. Nhưng với thời gian ngắn hơn. Và không có các quy định. Khiến người bị cách ly cảm thấy bị « kỳ thị phân biệt ». Như cách treo biển cảnh báo trước nhà nói trên.

Thành phố Hồ Chí Minh triển khai quản lý người cách ly tại nhà
Thành phố Hồ Chí Minh triển khai quản lý người cách ly tại nhà

Quản lý người cách ly tại nhà bằng ứng dựng công nghệ mới

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC). Hệ thống nền tảng quản lý cách ly y tế dự kiến. Được triển khai từ 17/7 tại địa bàn này. Ứng dụng được phát triển và vận hành bởi Sở Thông tin – Truyền thông. Sở Y tế TP HCM và Viettel. Hệ thống nền tảng quản lý cách ly y tế được phát triển dựa trên nền tảng hạ tầng của trang web tokhaiyte.vn. Và ứng dụng di động Vietnam Health Decleration (VHD).

Dự kiến người cách ly sẽ khai báo y tế 3 lần mỗi ngày

Những trường hợp đủ điều kiện cách ly tại nhà sẽ tải ứng dụng về smartphone. Người dùng sẽ khai báo số điện thoại. Đăng ký nhận diện khuôn mặt và kích hoạt vị trí bằng smartphone. Hàng ngày, người cách ly tại nhà được yêu cầu khai báo y tế. Để tránh gian lận, ứng dụng yêu cầu truy cập bằng nhận diện khuôn mặt. Hệ thống định vị trên ứng dụng. Sẽ kích hoạt vị trí dựa trên GPS. Để đảm bảo người dùng không ra khỏi nhà.

Dự kiến người cách ly sẽ khai báo y tế 3 lần mỗi ngày. Và khai báo ngay nếu có dấu hiệu bất thường về sức khỏe như sốt, ho, khó thở… Thông qua phần mềm. Nhân viên y tế trực tiếp theo dõi những trường hợp cách ly tại nhà. Cập nhật được tình hình sức khoẻ từng người. Và theo dõi việc tuân thủ các quy định phòng chống dịch.

Quản lý người cách ly tại nhà bằng ứng dụng di động

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh. Số lượng người tiếp xúc gần lớn. Gây quá tải các cơ sở y tế tập trung. Một số khu vực tại TP HCM đã triển khai thí điểm cách ly F1 tại nhà. Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) TP HCM. Đề xuất ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý. Giám sát cách ly F1 tại nhà. Các giải pháp công nghệ đang được đề xuất là dùng ứng dụng di động hoặc vòng tay thông minh.

Quản lý người cách ly tại nhà bằng ứng dụng di động
Quản lý người cách ly tại nhà bằng ứng dụng di động

Người cách li cần tuân thủ đúng quy định

Mặc dù được đánh giá là giải pháp ưu việt. Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp. Việc cách ly và theo dõi tại nhà bằng công nghệ. Vẫn được các địa phương triển khai một cách thận trọng. Rủi ro trong việc quản lý người tự cách ly tại nhà bằng công nghệ là người dùng có thể không tự giác chấp hành, cố tình gian dối. Nếu người được cách ly tại nhà không tuân thủ nghiêm các quy định phòng chống dịch sẽ lây nhiễm cho người ở cùng và lan ra cộng đồng.

Một số quốc gia như Hàn Quốc, Hong Kong, Singapore… . Đã sớm triển khai việc quản lý người cách ly tại nhà bằng công nghệ. Singapore kết hợp cả hai phương án theo dõi người cách ly bằng ứng dụng trên smartphone. Và vòng đeo tay thông minh. Người dân sẽ được định danh bằng một mã QR. Trên đó có tất cả thông tin về danh tính, lịch trình di chuyển cũng như tình hình sức khoẻ. Việc ứng dụng công nghệ trong việc theo dõi cách ly. Không chỉ giúp giảm tải cho hệ thống y tế. Mà còn giúp người dân có thể chung sống an toàn với dịch bệnh.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *