Công nghệ vắc-xin được chuyển giao cho Việt Nam

Công nghệ vắc-xin được các nước chuyển giao cho Việt Nam là những thông tin sẽ mag lại niềm vui cho những người dân cả nước. Với việc chuyển giao này. Hi vọng Việt Nam sẽ sớm sản xuất được Vắc – xin. Để có những biện phát hữu hiệu chống lại đại dịch Covid 19 đang hoành hành. Trước hết chúng ta có những hợp đồng chuyển giao công nghệ với 3 nước Nga, Mỹ, Nhật. Các hợp đồng này đã được kí kết thành công. Trong thời gian tới sẽ được sản xuất tại Việt Nam. Nếu quan tâm đến các vấn đề liên quan đến công nghệ này mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.

Công nghệ vắc-xin đang được nhà nước đặc biệt quan tâm

TS Nguyễn Ngô Quang- Phó Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo. Bộ Y tế cho biết. Hiện nay có 3 hợp đồng chuyển giao công nghệ liên quan đến vắc-xin COVID-19 với Nga, Mỹ, Nhật đã được ký kết. Theo đó, Vabiotech cùng Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và Công ty Shionogi Nhật Bản. Đã ký thỏa thuận chuyển giao công nghệ sản xuất vắc-xin COVID-19. Công nghệ vắc-xin được chuyển giao là Recombinant SARS-CoV-2 Spike Protein (BaculovirusExpression Vector System). Tức công nghệ sản xuất vắc-xin tái tổ hợp. Hiện các bên đã ký thỏa thuận bảo mật. Để tiếp cận hồ sơ vắc xin và công nghệ.

Công nghệ vắc-xin đang được nhà nước đặc biệt quan tâm
Công nghệ vắc-xin đang được nhà nước đặc biệt quan tâm

Nghiên cứu Công nghệ vắc-xin đang được tiến hành

Trước đó, ngày 7/5, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Quyết định thành lập Ban chỉ đạo. Chương trình nghiên cứu chuyển giao công nghệ và sản xuất vắc-xin phòng COVID-19. Theo đó, đối với dự án hợp tác chuyển giao công nghệ. Giữa Công ty AIC và Công ty Shionogi (Nhật Bản) và vắc-xin theo công nghệ mNRA). Hiện nay Bộ Y tế đã ký thỏa thuận hợp tác. Và đang chuẩn bị kế hoạch triển khai nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 tại Việt Nam (đầu mối là Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương). Đơn vị làm các thủ tục chuyển giao công nghệ (đầu mối là Vabiotech).

3 hợp đồng chuyển giao Công nghệ vắc-xin từ 3 nước Mỹ, Nga, Nhật

Dự kiến, tháng 6/2022 sẽ hoàn tất các hoạt động. Và đưa vắc-xin ra thị trường. Dự án chuyển giao công nghệ giữa Công ty DS-Bio. Công ty TNHH MTV vắc-xin và sinh phẩm số 1 (Vabiotech). Và Quỹ Đầu tư trực tiếp Liên bang Nga: đã ký thỏa thuận với Quỹ đầu tư trực tiếp của Liên bang Nga về việc đóng ống vắc-xin Sputnik-V từ bán thành phẩm.

Vabiotech đã đóng ống và gửi mẫu sang Liên bang Nga để kiểm định chất lượng. Dự kiến đến 10/8/2021 sẽ có kết quả kiểm định. Sau đó có thể tiến hành đóng ống với quy mô 5 triệu liều/tháng (trong tháng 8/2021 có thể bắt đầu với tối thiểu 500.000 liều). Tiến tới chuyển giao công nghệ sản xuất với quy mô 100 triệu liều/năm.

Đối với các dự án nghiên cứu chuyển giao công nghệ với Mỹ. Hiện Bộ Y tế đã đã cử 1 nhóm chuyên gia phối hợp cùng WHO hỗ trợ đơn vị liên quan hoàn thiện hồ sơ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1-2-3 theo quy trình rút gọn. Dự kiến, khởi động nghiên cứu vào 1/8 và kết thúc cuối tháng 12/2021.

Việc chuyển giao công nghệ sẽ hoàn thành vào tháng 6/2022

Việc chuyển giao công nghệ. Và hoàn thiện nhà máy sản xuất vắc-xin tại Việt Nam. Sẽ hoàn thành vào tháng 6/2022. Về tiêm vắc-xin phòng COVID-19. Trong ngày 27/7, có 258.077 liều vắc-xin phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc-xin đã được tiêm là 5.013.175 liều. trong đó tiêm 1 mũi là 4.562.339 liều, tiêm mũi 2 là 450.836 liều.

Việc chuyển giao công nghệ sẽ hoàn thành vào tháng 6/2022
Việc chuyển giao công nghệ sẽ hoàn thành vào tháng 6/2022

Vắc-xin hiện nay được thực hiện như thế nào?

Nhiều loại vắc xin thông thường sử dụng toàn bộ con vi rút. Để kích hoạt phản ứng miễn dịch. Theo Liên minh Toàn cầu về Vắc xin và Tiêm chủng, có hai kiểu vắc xin vi rút toàn phần: vắc xin sống giảm độc lực – sử dụng một dạng vi rút đã suy yếu. Vẫn có thể phát triển và nhân lên. Nhưng không gây bệnh và vắc xin bất hoạt chứa vi rút. Mà vật chất di truyền của chúng đã bị phá hủy bởi nhiệt. Hóa chất hoặc bức xạ nên chúng không thể lây nhiễm và tái tạo tế bào. Nhưng vẫn có thể kích hoạt phản ứng miễn dịch.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *