Công nghệ cảm biến sinh học giúp phát hiện Covid 19 nơi công sở

Việc phát hiện bệnh Covid 19 càng sớm càng tốt đó cũng chính là một cách hiệu quả nhằm để khống chế dịch bệnh lây lan. Tuy nhiên, việc phát hiện bệnh nhanh chóng là một điều vô cùng khó khăn. Với một nghiên cứu tại trường Đại học RMIT ở Australia đã và đang phát triển công nghệ phát hiện bệnh này. Cảm biến phát hiện Covid 19 nhanh chóng, tức thời, với khoảng thời gian ngắn (khoảng 1 phút) đang được chế tác có thể cho được một kết quả chuẩn xác. Nó sẽ thông báo cho người dùng biết được rằng, môi trường làm việc xung quanh có sạch hay không. Còn không thì sẽ đưa ra cảnh báo cho mọi người cần phải đi làm xét nghiệm ngay hoặc tự giác cách ly, tránh gây lây nhiễm cho người khác. Hãy xem cảm biến này nhé.

Công nghệ này có thể phát hiện lượng cực nhỏ SARS-CoV-2

Ngày 6.8, trao đổi với Lao Động, phía trường Đại học RMIT cho biết rằng, trường này đã phối hợp với một số đối tác để chế tác cảm biến sinh học Soterius Scout. Công nghệ này có thể phát hiện ra lượng cực nhỏ SARS-CoV-2 và cùng với các biến thể của nó. Nghiên cứu này cũng đã được thực hiện tại trường Đại học RMIT ở Australia. Với các đặc điểm chính như: Cảm biến phát hiện SARS-CoV-2 và các biến thể từ hơi thở người. Có thể đặt trong phòng hoặc đeo như thẻ cá nhân. Cảm biến phát hiện COVID-19 tức thời giảm nguy cơ lây lan không triệu chứng. Nhằm với mục đích là phòng tránh nguy cơ gây bùng phát dịch bệnh và phong toả nhiều lần.

Công nghệ này có thể phát hiện lượng cực nhỏ SARS-CoV-2
Công nghệ cảm biến sinh học có thể phát hiện lượng cực nhỏ SARS-CoV-2

Công nghệ cảm biến có thể cho kết quả chính xác trong 1 phút

Theo đại học đã nghiên cứu ra công nghệ cảm biến này. Thì thiết bị cảm biến Soterius Scout có thể cho ra được kết quả chính xác trong vòng một phút. Nhằm để thông báo cho những người dùng biết được rằng ở môi trường làm việc xung quanh có hoàn toàn sạch hay không. Để có thể nên vào làm việc hay không. Hoặc cảnh báo họ cần làm xét nghiệm COVID và tự cách ly. Mẫu thử thành công hiện đang được Soterius cộng tác với RMIT, MIP Diagnostics, Viện Burnet, D+I và Vestech. Nhằm với mục tiêu là để phát triển thêm và tiến tới đưa ra thị trường vào đầu năm 2022.

Công nghệ này sẽ được chế tác tại Australia và bước đầu sẽ được chuyển đến các bệnh viện. Trong tương lai, thiết bị cảm biến này sẽ được triển khai trong các môi trường làm việc trọng yếu khác. Cũng như các khu vực có mật độ người đông như viện dưỡng lão, khách sạn cách ly, sân bay và trường học.

Cách thức hoạt động của thiết bị cảm biến này

Đồng sáng lập Soterius TS Alasdair Wood cho biết, các cảm biến virus trong môi trường hiện nay thường cồng kềnh, tốn năng lượng. Và chỉ có thể phát hiện một loại virus. Trong khi đó, cảm biến sinh học mới được công bố vô cùng nhỏ nên có thể vừa với tấm thẻ cá nhân bỏ túi và dễ sử dụng, chỉ cần quẹt thẻ lên bộ đọc ở các điểm kiểm tra, TS Wood giải thích. Quan trọng là một cảm biến có thể phát hiện ra tám dòng virus. Và công nghệ này có thể dễ dàng thích ứng để phát hiện biến thể mới hoặc loại virus mới khi chúng xuất hiện.

Cách thức hoạt động của thiết bị cảm biến này
Thiết bị cảm biến này có thể phát hiện ra tám dòng virus

Công nghệ có thể phát hiện Covid 19 với người không triệu chứng

TS Wood bày tỏ: “Chúng tôi hy vọng cảm biến sinh học Soterius Scout có thể trở thành công cụ trọng yếu. Để kiểm soát dịch COVID-19, đưa ra phát hiện sớm chính xác nhằm phòng ngừa dịch bệnh bùng phát. Và tránh phong toả trong tương lai”. Thực nghiệm mẫu thử được tiến hành tại RMIT. Phối hợp với Viện Burnet, cho thấy cảm biến sinh học Soterius Scout phát hiện các nhân tố protein chính trong SARS-CoV-2. Với độ chính xác ấn tượng và không cho kết quả dương tính giả. Công nghệ này có thể phát hiện COVID-19 ngay cả với những người không có triệu chứng.

Thiết bị này là công cụ tiềm năng trong chẩn đoán bệnh hô hấp

Thử nghiệm còn cho thấy cảm biến có tiềm năng trở thành công cụ hàng đầu. Trong chẩn đoán các bệnh hô hấp và đang được mở rộng quy mô. Để phát hiện các bệnh khác như cúm và Hội chứng hô hấp trung đông MERS. Bộ cảm biến Soterius Scout khai thác từ cảm biến sinh học. Dựa trên công nghệ nano do các nhà nghiên cứu RMIT phát triển tại Phòng nghiên cứu vi nano tiên tiến hàng đầu của trường. Công nghệ cảm biến sinh học là một nội dung trong hồ sơ xin cấp bằng sáng chế của Đại học RMIT. Trong khi đó hệ thống tổng hợp là chủ đề của hồ sơ xin cấp bằng sáng chế của công ty Soterius.

Thiết bị này là công cụ tiềm năng trong chẩn đoán bệnh hô hấp
Thiết bị cảm biến sinh học là công cụ tiềm năng trong chẩn đoán bệnh hô hấp

Chủ nhiệm dự án GS Sharath Sriram cho biết sự hợp tác. Sẽ đẩy mạnh việc đưa nghiên cứu của RMIT ra khỏi phòng thực nghiệm. Và trở thành công nghệ mới quan trọng trong thực tế. “Những lần phong toả gần đây trên khắp nước Australia cho thấy COVID-19 sẽ không bị xoá sổ trong một sớm một chiều. Và chúng ta cần những giải pháp thông minh. Để giúp phát hiện ra vi rút cũng như khống chế các đợt bùng phát” – GS Sharath Sriram nói.

Chủ nhiệm dự án cho hay, nhóm nghiên cứu đã vô cùng hứng khởi. Khi thấy công nghệ cảm biến nền tảng này. Là trọng tâm của giải pháp thông minh mới trong công cuộc kiểm soát COVID-19. Và các loại virus hô hấp khác ở môi trường công sở. Nhằm giúp bảo vệ đội ngũ y tế nơi tuyến đầu cũng như cả cộng đồng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *